Các bạn thân mến, Cùng với thời gian Mỹ áp thuế đối với hàng hoá nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá 34 tỷ đô-la Mỹ đang đến gần. Cuộc chiến thương mại có quy mô lớn nhất và sức tàn phá ghê gớm nhất. Kể từ khi Trung Quốc và Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao sắp bắt đầu. Nhà Trắng, Mỹ phát động cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung này với lý do về cái gọi là Trung Quốc. “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chưa hiệu quả”. Sự thật có đúng như vậy hay không?
Trang mạng thương mại của Anh Raconteur.net đưa tin, vì xét xử công bằng, minh bạch. Trung Quốc những năm qua đã trở thành nơi. Mà công ty nước ngoài thích xử lý tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ. Năm 2015, cả thảy có 65 công ty nước ngoài đã kiện các công ty nước ngoài khác. Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ lên Tòa án Quyền sở hữu trí tuệ ở Bắc Kinh và thắng kiện. Một bài viết đăng trên tạp chí “Học giả Ngoại giao” của Mỹ năm nay cho biết.
Từ năm 2006 đến năm 2011, số vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Do công ty nước ngoài kiện lên tòa ở Trung Quốc. Chiếm trên 10% tổng số vụ án vi phạm dân sự, trong đó có 70% vụ án thắng kiện. Hiện nay, tỷ lệ thắng kiện của các vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Do công ty nước ngoài khởi kiện bình quân đạt khoảng 80%.
Ngoài việc Trung Quốc từng bước tạo dựng lên tiếng tăm tốt đẹp “xét xử công minh” ra. Chu kỳ xét xử ngắn của tòa án cũng là một trong những thế mạnh. Chẳng hạn như, các vụ án liên quan tới nước ngoài. Do Tòa án Quyền sở hữu trí tuệ Bắc Kinh thụ lý. Có chu kỳ xét xử bình quân 4 tháng, trong khi tại các nước Liên minh châu Âu, chu kỳ xét xử là khoảng 18 tháng. Ở Mỹ, thời gian chuẩn bị tiền kỳ cho vụ án xâm phạm độc quyền sáng chế là 29 tháng.
Ngày càng nhiều công ty nước ngoài lựa chọn khởi kiện vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Trung Quốc. Điều này phản ánh họ công nhận và tin cậy hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của Trung Quốc. Ngay từ thập niên 80 của thế kỷ 20, Trung Quốc lần lượt xây dựng và ban hành “Luật Nhãn hiệu”. “Luật Độc quyền sáng chế phát minh” và “Luật Quyền tác giả. “Và tiến hành một loạt sửa đổi và bổ sung đối với xây dựng luật pháp. Và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo nhu cầu hiện thực.
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Trung Quốc đã tham gia hầu hết toàn bộ các công ước quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Và xây dựng lên hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong đó. Bao gồm quyền tác giả, nhãn hiệu, độc quyền sáng chế phát minh. Và bí mật thương mại, chỉ dẫn địa lý, giống bài thực vật mới và thiết kế mạch điện tích hợp.
Những năm qua, Trung Quốc xử lý nghiêm khắc các vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Nhằm nâng cao giá thành vi phạm pháp luật của doanh nghiệp. Năm 2016, khi xử lý vụ án Công ty dữ liệu Watchdata Bắc Kinh kiện Công ty Hằng Bảo xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Tòa án Quyền sở hữu trí tuệ Bắc Kinh đã ủng hộ yêu cầu đòi khoản tiền bồi thường lập.
Với mức kỷ lục là 50 triệu Nhân dân tệ. Của Công ty dữ liệu Watchadata 3 nhà máy sản xuất giầy dép của Trung Quốc năm ngoái. Vì đã xâm phạm logo nhãn hiệu của Công ty New Balance của Mỹ. Đã bị tòa án xét xử bồi thường 10 triệu Nhân dân tệ. Trở thành khoản tiền bồi thường lớn nhất vì xâm phạm thương hiệu mà công ty nước ngoài nhận được từ trước đến nay.
Như vậy, mọi người có thể rút ra một kết luận. Chính phủ Mỹ phát động cuộc chiến thương mại với lý do. Về cái gọi là Trung Quốc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chưa hiệu quả. Mục đích thực sự là muốn kiềm chế Trung Quốc phát triển khoa học công nghệ và kinh tế. Đối với cuộc chiến thương mại sắp đến, Trung Quốc không muốn. Nhưng cũng không sợ, tất sẽ ăn miếng trả miếng kiên quyết đáp trả cho dù phải trả giá nhất định. Bên cạnh đó, Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Hơn nữa sẽ không bao giờ từ bỏ theo đuổi trong lĩnh vực khoa học công nghệ cao.
Nguồn biên soạn